Chuyển đến nội dung chính

Nhạc Vàng Bất Hủ


https://www.facebook.com/nhacvnch/videos/500002867165590/
NGƯỜI MẸ GIÀ CỦA TỬ SĨ VNCH Khi D. hướng dẫn tôi đi lên căn gác tối của một ngôi nhà trên đường Thái Phiên – quận 11 – Sài Gòn, tôi đã có ý nghĩ, với một cầu thang gỗ nhỏ hẹp và chực chờ gãy đổ như thế này thì người mẹ một tử sĩ Việt Nam Cộng Hòa mà chúng tôi tìm gặp, hẳn sẽ không bao giờ bước xuống khỏi căn gác được. Hẳn từ đây, bà sẽ vĩnh viễn tách biệt với thế giới hiện tại, để sống mãi trong ký ức với đứa con trai duy nhất đã hy sinh vì tổ quốc và lý tưởng dân chủ-tự do. Chúng tôi bước từng bước thận trọng trên nền lót ván, cái nền này tuy trải miếng nhựa sạch sẽ, nhưng do quá cũ nên lún phập phều như nền đất bùn. Ánh sáng buổi xế chiều yếu ớt làm căn gác nhỏ thêm u tối. Trước mắt chúng tôi, một bà cụ tóc trắng lưa thưa nằm co ro trên nền căn gác, cạnh cái ghế sô pha cũ rách. Phía trên bà là cái bàn thờ. Và, như mọi cái bàn thờ, vốn được tạm bợ đặt trên chiếc tủ ly, có cả di ảnh người đã khuất bên bình hoa nhựa đầy bụi bặm. Đây là góc riêng của người già buồn tủi thân phận. Dù không muốn đánh thức cụ, tiếng chân chúng tôi làm căn gác ọp ẹp kêu cót két khiến cụ thức giấc. Thấy có khách, cụ bà ngồi dậy, đưa tay vuốt mấy sợi tóc lưa thưa trắng như cước. D. lên tiếng thưa cụ, cụ nói: ‘Cậu đấy à! Lâu không thấy cậu.’ Rồi cụ đưa mấy ngón tay run run, chùi mắt, ngẩng mặt lên nhìn chúng tôi. Cụ bà đối diện với chúng tôi là một người Bắc di cư. Quê cụ ở Thái Bình. Cụ là bác ruột của D. Cùng ngồi nói chuyện có chị Bích, người con gái duy nhất còn lại của cụ. Chị Bích giả vờ hỏi cụ: ‘Phải bà với anh đi tàu há mồm vào không. Chống Tây cho cố vào rồi chạy.’ Cụ lắc đầu: ‘Tôi đi máy bay từ Phòng vào đấy. Tây nó đưa đón tôi đấy.’ Chị Bích quay sang nói với chúng tôi, ‘Cụ còn minh mẫn lắm, các anh cứ hỏi chuyện.’ Cụ tên là Nguyễn Thị Lê, năm nay đã 87 tuổi. Khi Nhật đảo chánh Pháp, người chồng đầu của cụ, ông Phạm Đức Thịnh làm ở sở Tây, bị bom chết ở Hòn Gai, một mình cụ nuôi con trong những năm đói khổ khủng khiếp. Năm 1954, trong cơn biến động chia cắt đất nước, cụ tay dắt đứa con trai duy nhất của mình vào Nam. Ở miền Nam để có điều kiện nuôi con, cụ làm vợ kế cho ông Trần Lý, (sau này là bố của chị Bích), cũng là một người Bắc di cư, và là công chức của chế độ miền Nam. Đứa con trai mồ côi cha, anh Phạm Ngọc Cường, được sự đỡ đầu của người cha kế, năm 10 tuổi thì được vào trường Thiếu Sinh Quân. Cụ Lê nói: ‘Năm nó vào trường, nó là đứa bé nhất, tội lắm.’ Anh Cường học ở trường Thiếu Sinh Quân cho đến khi tốt nghiệp. Trong bản tướng mạo quân vụ của anh mà cụ Lê còn giữ được đến ngày nay, ghi anh tốt nghiệp trường Thiếu Sinh Quân năm 1964. điểm trung bình 13,81 và thứ hạng tốt nghiệp là 19/123. Chứng chỉ năng lực chuyên môn Bộ Binh 2. Cụ Lê nói: ‘Mỗi khi tôi lên trường thăm con, chúng bạn nó đều chạy ra thưa gởi lễ phép lắm, không như người ngày nay.’ Sau này, Anh Phạm Ngọc Cường, người cố sĩ quan tiểu đoàn 38 Biệt Động Quân, được truy phong cấp bậc thiếu úy đó đã có lần nói với mẹ là anh sẽ không lập gia đình và sẽ sống qua chiến tranh để phụng dưỡng mẹ. Bà Lê kể: ‘Anh con tôi hào hoa lắm, những năm, sáu cô theo, nhưng anh không yêu ai. Có một cô tôi còn nhớ tên là Phạm Ngọc Tích, yêu anh ấy lắm. Lúc đám tang anh ấy, cô ngồi bên áo quan như một người vợ. Tôi biết anh con tôi cũng yêu cô. Thương mẹ thì anh nói không lấy vợ nhưng tôi đoán rằng chúng nó chẳng kịp lấy nhau kiếp này anh à.’ Chị Bích, em gái anh kể. ‘Lúc anh hy sinh, tôi còn bé lắm. Nhớ bạn lính cùng anh có kể là lúc đánh nhau, anh tôi bị mảnh lựu đạn bị thương nặng ở lưng. Đồng đội chạy đến nói để cõng anh ra. Anh không cho, nói ‘Tôi có sống thì cũng tàn phế chỉ làm khổ mẹ, mẹ tôi khổ lắm rồi, tôi có hy sinh thì cũng không làm khổ mẹ.” Cụ Lê khóc, chị Bích cũng khóc. Cụ đưa tay chùi nước mắt: ‘Cô nhớ không đúng, anh bị đạn nát cả cổ cơ mà!’ Anh Phạm Ngọc Cường hy sinh lúc 23 tuổi, tại Củ Chi-Hậu Nghĩa, ngày 1 Tháng Tư, năm 1967. Hũ cốt đi qua chín ngôi chùa Cụ Lê kể: ‘Tôi chỉ có mỗi anh ấy là con trai. Anh chết, tôi đau một nhưng lúc giải tỏa nghĩa trang quân đội Gò Vấp tôi đau mười. Khổ gì mà khổ thế. Thời Tây, Nhật đánh nhau, nuôi con bằng khoai, bằng cám đầy sạn không khổ bằng.’ Theo lời kể của cụ, sau biến cố 1975, tưởng là hòa bình rồi thì dẫu mất con, dầu là con mình, mình thắp hương cho nó được bình yên là được. Nhưng đến khi có lệnh giải tỏa nghĩa trang quân đội Gò Vấp thì cụ hoảng hốt, từ Pleiku xuống, túi không tiền, chạy khắp nơi mới vay được chút đỉnh để lấy cốt con. Nói tới đây, cụ mò mẫm vào tủ lấy ra một bức chân dung từng khắc trên bia mộ con trai Phạm Việt Cường. Cụ cầm trên tay, mân mê một lúc rồi trao cho tôi: ‘Tôi lấy từ mộ con về rồi giữ đến ngày nay. Anh thấy anh con tôi trẻ không !’ Quay sang D., cụ Lê nói: ‘Cậu năm nay bao nhiêu rồi nhỉ? Cả chị Bích nữa?’ Khi biết D. và chị Bích đều đã đến tuổi năm mươi, cụ Lê nói: ‘Thế đấy, các anh các chị đều sắp già cả rồi. Anh Cường thì lại trẻ hoài.’ Cụ khóc. Lúc lấy cốt tử sĩ Phạm Ngọc Cường, cụ Lê muốn đưa vào chùa cho anh nghe kinh Phật. Cụ nói: ‘Tôi ôm hũ cốt con đi vào chùa, mà chùa nào cũng không nhận, như bà điên, khóc đến đầu óc lơ mơ, quần áo tả tơi, tôi đi qua cả chín ngôi chùa anh à, nhưng không biết tại sao không thầy nào nhận; khổ thân con tôi.’ Chị Bích ngắt lời cụ. ‘Chùa họ đòi nhiều tiền nhưng lúc đó mẹ tôi biết lấy đâu ra.’ Còn D. thì nói: ‘Lúc đó nhiều chùa chưa có phép giữ cốt. Hơn nữa, cốt lính lại càng khó. Nói nhà chùa vì tiền cũng tội! Chắc là cũng tìm lý do để tiện từ chối thôi.’ Cụ Lê kể tiếp: ‘Tôi đưa anh đến chùa Hưng Quốc trên đường Lạc Long Quân khóc kể với sư thầy. Sư thầy trụ trì nghe chuyện thương lắm, nói: ‘Thôi bà để anh lại đây.’ Tôi vui khóc cả ngày như lúc sanh ra anh ấy.’ Chúng tôi hỏi, chuyện hũ cốt của anh sau đó có được yên không. Cụ Lê kể: ‘Anh ấy yên tới nay. Trước khi đưa anh vào chùa, tôi thường nằm mơ thấy anh về hoài. Từ sau hôm anh vào chùa, tôi chỉ mơ thấy anh về có một lần rồi thôi. Anh về lần đó, mặc áo nhà chùa, hai bàn tay úp lên mặt, gặp tôi anh hé ra, rồi lại úp hai bàn tay lên mặt, mấy lần như vậy nhưng anh vẫn cứ im không nói gì. Tôi bảo anh. Con đi tu rồi thì mẹ yên tâm, đừng lo gì cho mẹ. Người tu thì phải lo tu con ạ, đừng lo gì cho mẹ.’ Từ đó đến nay, anh không về nữa. Những câu nói cuối cùng của người mẹ Cụ Lê biết và tin mình cũng gần tới lúc đi gặp lại con. Chúng tôi không dám hỏi thêm gì, nhất là hỏi về những việc có liên quan đến lý tưởng mà người lính ấy đã chọn để phụng sự. Gợi lại những câu chuyện thế sự cho ai, vì ai, khi mà toàn bộ những giá trị lớn, tình yêu nước và tự do của dân tộc đã bị đánh bại và đẩy vào bóng tối quên lãng. Cụ Lê bảo chị Bích mở tủ lấy thêm những giấy tờ liên quan đến tử sĩ Phạm Ngọc Cường. Có lẽ Cụ Lê là người mẹ hiếm hoi còn lưu giữ đầy đủ tất cả di sản đời lính của con trai mình. Cụ nói: ‘Sau năm 1975, nhiều người bảo tôi đốt hết đi nhưng tôi không nghe. Chỉ có mỗi cậu em tôi là bảo: ‘Anh ấy là con chị, cháu tôi, cũng là người Việt, mình có phải là người xứ khác đâu mà sợ.” Nhìn những giấy tờ, từ điện thư báo tin, giấy báo tử, giấy tướng mạo quân vụ, cho đến sổ lãnh tiền tuất… Chúng tôi, những người sanh sau đẻ muộn, vừa xúc động vừa cảm nhận được sự chu đáo của những người làm công vụ của một chế độ đã mất. Những dòng cuối cùng đọc được trong tờ tướng mạo quân vụ của tử sĩ Phạm Ngọc Cường: …từ ngày 1 Tháng Tư, 1967. Phạm Ngọc Cường được xóa tên trong sổ kiểm danh của đơn vị… Dòng chữ đơn giản, kết lại bổn phận của một người lính, và một sự sống. Cụ Nguyễn Thị Lê nay đã đến tuổi rất gần bờ bên kia. Và đây, câu nói bình dị của một người mẹ đã phải trải qua cả bao vực thẳm cảm xúc: ‘Mấy người này nói là anh hy sinh cho nước nào, không phải nước này. Nói thế thì chẳng còn có gì nói nữa, nói làm gì!’ Ba mươi bốn năm, từ ngày kết thúc chiến tranh, vì sao vẫn còn nguyên đó khối đá đen đè nặng lên mênh mông tình mẹ, tình dân tộc. Và đó là nỗi bất hạnh lớn nhất của đất nước này.
Rigan Bill

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

TUYÊN BỐ PHẢI GIẢI THỂ NHÀ CẦM QUYỀN CỘNG SẢN TẠI VỊÊT NAM Ngày 27.01.2019 Kính thưa toàn dân Việt Nam! Nhà cầm quyền của một quốc gia có thể được hình thành bằng nhiều phương pháp, bằng nhiều thủ đoạn. Nhưng muốn trở thành một Chính Quyền của Dân thì điều kiện ắt có và đủ là nhà cầm quyền đó phải do người dân của quốc gia đó bầu ra cho mỗi nhiệm kỳ (khoảng thời gian do hiến pháp quy định để thực thi nhiệm vụ được giao phó) bằng lá phiếu của người dân qua một cuộc phổ thông đầu phiếu tự do và công bằng. ĐÓ LÀ BẦU CỬ. Trong trường hợp một nhà cầm quyền được thành lập để điều hành quốc gia, nhưng do điều kiện đất nước chưa thuận lợi để có thể tổ chức bầu cử thì ít nhất sau đó, nhà cầm quyền này phải được sự chuẩn thuận của đại đa số người dân của quốc gia đó, qua một cuộc trưng cầu dân ý trong tinh thần tự do và tự nguyện. Không có gì rỏ ràng và dể hiểu hơn về tính chính danh của Chính Quyền của Dân bằng câu nói ngắn gọn sau đây: “Sự chính danh của một chính phủ là phiếu bầu của Dân, chứ không phải là súng đạn”. Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời (CPQGVNLT) tuy đang lưu vong tại đất nước Hoa Kỳ. Nhưng đã được sự chuẩn thuận của người dân Việt Nam Trưng Cầu Dân Ý với số phiếu trên 4 triệu trong tinh thần tự do và tự nguyện, được coi là một chính phủ có chính danh và hợp pháp duy nhất của Việt Nam hiện nay. Ngược lại, nhà cầm quyền tại miền Bắc Việt Nam trước đây với danh xưng “Chính Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa” (1945 - 1975) và hiện nay là “Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” (1975 - nay) đều do đảng cộng sản Việt Nam (CSVN) dựng ra bằng bạo lực cướp chính quyền năm 1945 và chiến tranh cưỡng đoạt miền Nam Việt Nam năm 1975. Hai nhà cầm quyền này đều chưa được người dân Việt Nam chuẩn thuận bằng lá phiếu của mình qua bầu cử, hoặc được người dân ủng hộ qua cuộc Trưng Cầu Dân Ý trong suốt gần 74 năm qua (1945 - 2019). Cả 2 nhà cầm quyền tại miền Bắc Việt Nam trước đây (1945 - 1975) và hôm nay (1975 - nay) đều theo chủ nghĩa cộng sản, trung thành với tư tưởng Mác-Lê-Mao-Hồ, áp dụng đường lối độc tài, độc tôn để cai trị nhân dân Việt Nam. Tư tưởng, đường lối này hoàn toàn dị biệt đối với tư tưởng, bản chất của đại đa số (92%) người Việt Nam không chấp nhận tư tưởng của Karl Heinrich Marx (Mác), Vladimir Ilich Lenin (Lê), Mao Trạch Đông (Mao) và Hồ Chí Minh (Hồ). Và đại đa số nhân dân Việt Nam chưa bao giờ chấp nhận chủ nghĩa cộng sản. Đó là lý do tại sao trong hơn 73 năm qua đảng CSVN không dám để nhân dân Việt Nam được tự do lựa chọn chính quyền cho mình qua một cuộc BẦU CỬ phổ thông đầu phiếu, hoặc ít nhất là TRƯNG CẦU DÂN Ý để người dân nói lên tiếng nói của mình là chuẩn thuận hay không chuẩn thuận hai nhà cầm quyền do CSVN tạo ra. Hai cơ quan được gọi là quyền lực nhân dân của hai nhà cầm quyền này là Quốc Hội ở trung ương và Hội Đồng Nhân Dân ở địa phương, được đảng cộng sản dựng ra bằng chiêu bài dân chủ trá hình “đảng cử dân bầu”, qua sự sàng lọc bất chính và phi pháp của tổ chức “Mặt Trận Tổ Quốc”, là cánh tay nối dài của đảng cộng sản VN nên không có một công dân Việt Nam chân chính nào có thể trở thành ứng cử viên của Quốc Hội tại trung ương và Hội Đồng Nhân Dân ở địa phương, nếu không phải là đảng viên, đoàn viên, ủng hộ viên, cảm tình viên của đảng cộng sản VN. Nhân dân Việt Nam chưa bao giờ có được quyền tự do ứng cử và chưa bao giờ có cơ hội lựa chọn người đại diện thật sự của mình để bầu vào hai cơ quan dân cử nêu trên! Dân số hiện tại của Việt Nam là 97,128,650 trong đó có 4 triệu 5 trăm ngàn là đảng viên đảng CSVN. Số còn lại trên 93 triệu người không theo chủ nghĩa cộng sản, không phải là đảng viên đảng CSVN. Nhưng dù chỉ chiếm khoảng 4% trên tổng số dân Việt Nam, nhưng đảng viên của đảng CSVN lại nắm toàn bộ quyền hành từ trung ương đến địa phương. Từ chủ tịch nước đến chủ tịch tỉnh, quận, huyện, xã, phường, khóm, của cái gọi là “nhà nước” Việt Nam này đã cầm quyền hơn 7 thập niên qua (1945 - 2018 ). Số còn lại hơn 93% nhân dân đã bị loại ra khỏi trung tâm quyền lực cai trị để trở thành công cụ phục vụ cho chế độ dưới cái mỹ từ "làm chủ". Xét về nguồn gốc, tư tưởng, cơ cấu tổ chức cũng như thành phần nhân sự, là những yếu tố quyết định bản chất nhà cầm quyền của một quốc gia, chúng ta có thể kết luận mà không sợ sai lầm rằng: Nhà cầm quyền tại miền Bắc nước Việt Nam (1945 - 1975) và nhà cầm quyền tại Việt Nam hiện nay (1975 - 2018) chỉ là sản phẩm do đảng CSVN lập ra để quản lý đất nước và cai trị nhân dân Việt Nam, chứ không phải để phục vụ cho Dân. Hai nhà cầm quyền này hoàn toàn không liên can, dính líu gì đến tuyệt đại đa số người dân Việt Nam và chưa hề phục vụ cho quyền lợi của người dân Việt Nam. Do đó, họ không phải và cũng không thể được gọi là “Chính Quyền Nhân Dân”. Gọi hai nhà cầm quyền này là “Chính Quyền Nhân Dân” sẽ mang tội tiếm danh, lừa đảo đối với lịch sử và nhân dân Việt Nam. Vì nhà cầm quyền tại Việt Nam hôm nay không phải là Chính Quyền Nhân Dân nên các bộ phận, cơ quan trong cơ cấu tổ chức của nhà cầm quyền này không thể dùng hai từ “Nhân Dân” để khoác lên cho mình. Ví dụ như: Quân Đội Nhân Dân, Công An Nhân Dân, Viện Kiểm Soát Nhân Dân, Toà Án Nhân Dân... Trong trường hợp các bộ phận, cơ quan này là của đảng CSVN, đặt quyền lợi của đảng và của đảng viên trên hết và trước hết, thì việc kèm theo hai chữ “Nhân Dân” với danh xưng của mình sẽ mang tội tiếm danh, lừa đảo đối với lịch sử và đồng bào Việt Nam. Vì nhà cầm quyền CS tại Việt Nam hôm nay không phải là Chính Quyền Nhân Dân nên người dân Việt Nam có quyền không tuân theo, không cần chấp hành những quy định trong cái gọi là “hiến pháp”, “pháp luật” và những chủ trương, đường lối, chính sách do nhà cầm quyền này đưa ra. Vì nhà cầm quyền tại Việt Nam hôm nay không phải là Chính Quyền Nhân Dân nên không thể quy chụp bất cứ người dân Việt Nam nào vào tội danh: "Có hành động chống phá hoặc âm mưu lật đổ Chính Quyền Nhân Dân". Bởi vì trong suốt gần 74 năm qua, từ năm 1945 đến hôm nay là năm 2019 nước Việt Nam không hề có “Chính Quyền Nhân Dân”. Vì nhà cầm quyền Việt Nam hôm nay không phải là Chính Quyền Nhân Dân nên mọi hiệp ước, hiệp định, mọi văn bản liên quan đến lãnh thổ, lãnh hải, chủ quyền quốc gia do nhà cầm quyền này ký kết với các quốc gia trên thế giới đều không có giá trị với nhân dân Việt Nam. Và nếu xét thấy nội dung của các hiệp ước, hiệp định, các văn bản đó chống lại đất nước và con người, làm thiệt hại vật chất và tinh thần của người dân Việt Nam, thì nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam hôm nay đã phạm tội với đồng bào Việt Nam. Vì nhà cầm quyền tại Việt Nam hôm nay không phải là Chính Quyền Nhân Dân nên đồng bào Việt Nam không có trách nhiệm với những hành động sai trái, vi phạm của nhà cầm quyền này đối với cộng đồng các quốc gia trên thế giới, với tổ chức Liên Hiệp Quốc và các hội đoàn liên quốc gia trên toàn cầu, kể cả việc phải trả những món nợ do cái gọi là “Nhà cầm quyền nhân dân” này vay mượn. Nhà cầm quyền tại Việt Nam hôm nay không phải là Chính Quyền Nhân Dân nên việc BẦU CỬ hay TRƯNG CẦU DÂN Ý để xóa bỏ nhà cầm quyền này hầu xây dựng một nhà cầm quyền đúng danh nghĩa là “Chính Quyền Nhân Dân” để vì Dân, phục vụ cho Dân, lo cho nhân dân là việc tối cần thiết. Tuy nhiên như đã đề cập, vì nhà cầm quyền tại Việt Nam hiện nay do đảng CSVN cầm đầu, vẫn trung thành với chủ nghĩa Mác-Lê-Mao-Hồ, vẫn áp dụng đường lối độc tài, độc tôn, độc ác và dã man để cai trị, đàn áp nhân dân Việt Nam. Sau lưng đảng CSVN còn có Trung Cộng kết hợp thành một hệ thống sắt máu để thực hiện mật nghị Thành Đô, mong biến Việt Nam thành một quận lỵ của Tầu. Chúng sẳn sàng trấn áp, ra tay trừ khử mọi lực lượng và mọi cá nhân yêu nước, bất đồng tư tưởng, muốn tranh đấu lấy lại chủ quyền đất nước cho nhân dân. Do đó, không thể tổ chức bầu cử hay Trưng Cầu Dân Ý công khai để giải thể chế độ tà quyền CSVN. May mắn thay, vị lãnh đạo sáng lập Phong Trào Tân Dân Chủ, ông ĐÀO MINH QUÂN và những nhà ái quốc chân chính đã tiên liệu trước tình hình này, nên cùng ba thế hệ Việt Nam thành lập được CHÍNH PHỦ QUỐC GIA VIỆT NAM LÂM THỜI (CPQGVNLT) ngày 21.10.1990. Sau khi Chủ Tịch lập Phong Trào Tân Dân Chủ được bầu làm Thủ Tướng ngày 16.02.1991, Ông đã tranh đấu thành công, được Hoa Kỳ và Liên Hiệp 27 quốc gia tại Âu Châu giúp đỡ, gửi công hàm thừa nhận sự hiện diện của CHÍNH PHỦ QUỐC GIA VIỆT NAM LÂM THỜI tại Hoa Kỳ. Vì vậy, tuy Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời đang lưu vong tại đất nước Hoa Kỳ. Nhưng được quốc tế thừa nhận và qua sự chuẩn thuận của người Việt Nam trên khắp thế giới, bằng phương pháp Trưng Cầu Dân Ý, trong tinh thần tự do và tự nguyện, đã đạt được số phiếu trên 4 triệu, đương nhiên trở thành CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN. Do đó, CPQGVNLT được coi là một chính phủ có chính danh và hợp pháp duy nhất của Việt Nam hiện nay. Chính Phủ này đang thiết lập chế độ ĐỆ TAM VIỆT NAM CỘNG HÒA với vị Lãnh Đạo là Ông ĐÀO MINH QUÂN do dân bầu và đã tuyên thệ nhận trọng nhiệm TỔNG THỐNG vào ngày 11.11.2018 vừa qua. Chỉ cần người dân tiếp tục TCDY hầu đạt được trên 5 triệu phiếu, để Hoa Kỳ và Quốc Tế có lý do chính đáng giúp chúng ta giải thể đảng CSVN, truất phế bọn cầm quyền Nguyễn Phú Trọng KHÔNG DO DÂN BẦU LÊN, mà không cần đỗ máu như trường hợp Venezuela. Đây là yêu cầu khẩn thiết nhất, là trách nhiệm và là bổn phận của mọi người dân Việt Nam trong giai đoạn đen tối này của lịch sử, nếu muốn thoát họa diệt vong, không bị Trung Cộng Hán hóa. Chỉ có giải pháp TCDY là dân chủ, tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, ôn hòa, được Hoa Kỳ và quốc tế chấp nhận. Sau khi đạt hiệu qủa TCDY, chúng ta sẽ xây dựng chế độ Đệ Tam VNCH. Không cần phải bạo loạn, gây tang thương, hận thù, mà có thể giải cứu được đất nước thoát họa diệt vong. Hiện nay, với đội ngũ tình nguyện viên tham gia lên tới trên 15 ngàn người. Tuy chưa đủ để hoàn tất mọi công việc của một Nội Các. Nhưng tất cả qúy vị giới chức, Đại Biểu, Thành Viên trong CPQGVNLT đều tình nguyện và sẳn sàng để chuyển đổi mục đích LẤY LẠI ĐẤT TỔ – KHÔNG LÀM KHỔ DÂN thành hiện thực là XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC – PHỤC VỤ TOÀN DÂN. BỘ TƯ LỆNH CHIẾN LƯỢC TOÀN QUỐC/CPQGVNLT Ghi chú: Dựa theo bài viết của Lê Dủ Chân.

via Facebook https://www.facebook.com/photo.php?fbid=321727222039023&set=a.226819148196498&type=3

Hồ Chí Minh: 1 tên Tầu C̣ông gỉa ḍang người Vịêt Nam, lý lịch không rõ thì làm sao mà UNESCO vinh danh cho đựơc?

Bùi Tín – Ai đã ‘Núp’ dưới cái tên Trần Dân Tiên ?Posted on Tháng Hai 19, 2013i VÀI CHUYỆN ĐÃ RÕ VỀ ÔNG HỒ GHI CHÚ: Tên Tầu Cộng giả dạng Việt nam để bán nước, hại dân, lý lịch không rõ ràng như Hồ Chí Minh thì làm sao m… http://www.chinhphuquocgia.com/227609392 Rigan Bill https://vnch3.wordpress.com/2019/06/18/ho-chi-minh-1-ten-tau-c%cc%a3ong-gi%cc%89a-d%cc%a3ang-nguoi-vi%cc%a3et-nam-ly-li%cc%a3ch-khong-ro%cc%83-thi-lam-sao-ma-unesco-vinh-danh-cho-du%cc%a3oc-9/

DƯỚI LÁ CỜ PHÚC KIẾN Dưới lá cờ phúc kiến , bộ đội trung cộng đã có mặt ở những nơi hiểm yếu nhất trên lãnh thổ Việt nam những nơi mà người dân không được phép lai vãng , không kể biển và đảo đã bị cướp công khai trước mắt mọi người , thế mà bọn súc vật còn hoan hỉ đổi luôn sắc phục cho phù hợp với kẻ chiếm đóng . điều đó có gì lạ ? lá cờ tỉnh Phúc kiến còn được ban cho đem về dùng , thì chuyện sinh bắc tử nam của các cán binh bắc việt chỉ là chuyện nhỏ vì bị lừa gạt cũng có , vì lo sợ phiếu tem gạo của gia đình bị cắt mất cũng có , buộc lòng phải lén lút vào Nam để rồi chết phơi thây trên các chiến trường , chết bao nhiêu thì chết phải cướp miền Nam cho bằng được theo lệnh của quan thầy trung cộng đã ban ra . Trâng tráo , hiểm độc , tàn bạo , vô liêm sỉ ... lộ dần lộ dần sau ngày bọn súc vật cướp được miền Nam cho đến nay thì càng rõ nét ,bao nhiêu cái hay , nhân đức của người thì cướp về mình , bao nhiêu cái ác , tàn bạo của mình thì gán cho người . Sau hơn 43 năm dưới ách thống trị của bọn súc vật , bọn súc vật đối xử với người dân như là một thứ nô lệ , biến người dân trở nên nghèo nàn , u mê , bạc nhược , xem đất nước này là của riêng bọn súc vật , tình nguyện dâng nộp cho quan thầy trung cộng . Bài học của Saddam hussein chiếm Kuwait vẫn còn ngay trước mặt , nhưng bọn súc vật phương bắc với dã tâm bành trướng vốn có từ ngàn xưa , ỷ mình là nước lớn với chút ít thành tựu về kinh tế nhờ sự nâng đỡ của Hoa kỳ mà ngông nghêng xấc xược hiếp đáp các nước nhỏ , sáp nhập biển đông thành một tỉnh của bọn chúng trong đó có cả Việt nam , coi thường phán quyết của toà án quốc tế , thì chuyện gì đến sẽ đến , chắc chắn chiến tranh sẽ xảy ra , bãi chiến trường sẽ là Việt nam , quê hương của chúng ta , bọn súc vật lòn cúi phương nam coi dân tộc ta như là một thứ nô lệ để ăn trên đầu ngồi trên cổ , dân ta dù có chết bao nhiêu thì chết nào có sá gì ? Đã coi dân ta như là một thứ nô lệ và đất nước này là của bọn súc vật cướp được , cho dù trước đây chúng đánh phá miền nam kịch liệt thế nào thì cũng chỉ là chúng đánh cho trung cộng , thì ngày nay cũng vậy có khác gì ? chỉ tội cho dân Việt , đau đớn thay dưới lá cờ phúc kiến . Tìm trên Google.com từ khóa Quét QRCODE VNCH bạn sẽ biết cách giải thể Cộng Sản mà không tốn giọt máu nào, đơn giản chỉ mất 5 phút Trưng Cầu Dân Ý Website CPQGVNLT : www.chinhphuquocgia.com Website Trưng Cầu Dân Ý : www.tcdy.us www.tcdy.info www.tcdy.world www.cpqgvnlt.com www.cpqgvnlttcdy.com Website Hậu Duệ Đệ Tam VNCH. www.vnch3.com Youtube Tiếng Nói Quốc Nội : https://www.youtube.com/channel/UC5kx8kVRVn3nH-sJApBr8mw Fanpage : Tiếng Nói Quốc Nội https://www.facebook.com/Ti%E1%BA%BFng-N%C3%B3i-Qu%E1%BB%91c-N%E1%BB%99i-2662399710455380/ Chia sẽ, để ủng hộ kênh ngày một phát triển. #tcdy #vnch3 #qrcodevnch #tiengnoiquocnoi

Bản Tin VNCH https://www.facebook.com/tinVNCH/photos/a.2239585602979294/2397075770563609/?type=3